Kết quả tìm kiếm cho "bệnh nhân 517"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 138
Ngày 30/1, thông tin từ Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, trong 5 ngày nghỉ Tết (từ ngày 25 - 29/1/2025), các cơ sở y tế trong toàn quốc đã ghi nhận 414.006 người đến khám, cấp cứu.
Sau 3 năm thực hiện Kết luận 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW “về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” giai đoạn 2022 - 2024, việc học tập và làm theo Bác đã tạo sức lan tỏa trong Nhân dân huyện Châu Phú. Qua đó, những mô hình hay, cách làm hiệu quả đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ, lực lượng đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) huyện Châu Thành đã và đang ra sức thực hiện nhiều công trình, phần việc ý nghĩa hướng về cộng đồng, xã hội, chung tay cùng chính quyền địa phương xây dựng nông thôn mới. Qua đó, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội địa phương...
Nhân kỷ niệm 29 năm Ngày thành lập Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh An Giang (17/8/1995 - 17/8/2024), phóng viên Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Giám đốc BHXH tỉnh An Giang Đặng Hồng Tuấn về thành tựu đạt được.
Chính phủ xác định năm 2024: “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”. Năm 2024 cũng sẽ phổ cập hạ tầng số, phổ cập các thành tố nền tảng của chuyển đổi số, phát triển ứng dụng số để phát triển kinh tế số - động lực mới cho tăng trưởng.
Hướng đến phát triển toàn diện về mọi mặt của đời sống, An Giang đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong các lĩnh vực, hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp (DN) và cuộc sống người dân, nhằm góp phần khai thác hiệu quả thành tựu công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội.
Chương trình Chuyển đổi số tỉnh An Giang nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả quản lý, điều hành cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN), đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Chuyển đổi số thực hiện trên 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Phát triển thương mại điện tử là xu hướng tất yếu trong quá trình chuyển đổi số, xây dựng xã hội số, kinh tế số. Chính vì vậy, tỉnh An Giang chỉ đạo triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, từng bước hoàn thiện nền tảng hạ tầng, đáp ứng nhu cầu phát triển thương mại điện tử.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, động lực mới, chìa khóa giải quyết những điểm nghẽn, mở ra không gian phát triển mới. Nghị quyết Đại hội XI Đảng bộ tỉnh An Giang đã xác định: “Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số”.
Thời gian qua, hoạt động thương mại điện tử, mua bán trực tuyến trên địa bàn An Giang phát triển đáng ghi nhận, đem lại những giá trị, lợi ích to lớn cho doanh nghiệp (DN), người tiêu dùng.
Hoạt động thương mại điện tử, mua bán trực tuyến trên địa bàn tỉnh đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, đem lại những giá trị, lợi ích to lớn cho doanh nghiệp (DN), người tiêu dùng. Người tiêu dùng ngày càng quen với việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ trực tuyến, phương thức thanh toán không dùng tiền mặt được ưu tiên lựa chọn. Các tổ chức, cá nhân, DN quan tâm nhiều hơn trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu thông qua thương mại điện tử.
Chuyển đổi số mang lại rất nhiều lợi ích cho công tác chỉ đạo, điều hành, phát triển kinh tế - xã hội của các cấp chính quyền, cho sự phát triển của doanh nghiệp (DN) và đời sống, sản xuất - kinh doanh của người dân. Tỉnh ủy, UBND tỉnh An Giang tập trung chỉ đạo các cấp, ngành chủ động phối hợp đẩy mạnh số hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành, triển khai cổng dữ liệu mở. Qua đó, phục vụ chính quyền, người dân và DN, từng bước hình thành kho dữ liệu dùng chung của tỉnh.